Máy quét mã vạch (còn gọi là máy đọc mã vạch, đầu đọc mã vạch…) là thiết bị dùng để giải mã và thu nhập mã vạch vào máy tính. Máy quét mã vạch được ứng dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay từ siêu thị, nhà sách tới các kho bãi và nhà mày. Máy quét mã vạch được hiểu như là phương thức nhập liệu ký tự như bàn phím của máy tính.
Từ của hàng bán lẻ, chuỗi cửa hàng siêu thị đến kho bãi, Tân Phát có nhiều máy quét mã vạch của các thương hiệu chất lượng thuộc top 5 trên thế giới đọc tất cả các loại mã vạch trong bất kỳ môi trường nào như công nghệ Laser,CCD, chụp ảnh truyến tính, loại cầm tay, loại đa tia để bàn, âm bàn, loại không dây , và cả máy công nghiệp cho sản xuất ...
Sử dụng Mã vạch trong sản xuất, kinh doanh là một xu hướng tất yếu trong nền sản xuất công nghiệp, nhất là đối với các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang trên con đường hội nhập quốc tế và xâm nhập thị trường Thế giới. Do vậy, Mã vạch đặc biệt cần thiết cho các Doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất, hiệu quả trong công nghiệp sản xuất và quản lý kho người ta thường in trên hàng hóa một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch của hàng hóa.
Hệ thống Camera quan sát: có thể lắp đặt ở các nơi công cộng như hành lang, cầu thang máy, cầu thang bộ, sảnh, khu vực để xe, khu vui chơi, thể thao,... Khi đó toàn bộ toà nhà của bạn đều ở trong sự kiểm soát của bạn. Bạn có thể phát hiện các sự việc bất thường diễn ra trong toà nhà mà không làm ảnh hưởng đến sự riêng tư của mọi người mà vẫn đảm bảo xử lý sự việc một cách nhanh chóng. Bạn cũng có thể lưu lại những hình ảnh này để xem lại khi cần thiết bằng các thiết bị ghi hình chuyên dụng với chất lượng hình ảnh cao, hoặc trực tiếp giám sát toà nhà qua mạng Internet trong trường hợp bạn phải đi công tắc xa nhờ thiết bị đầu ghi/ card ghi hình truyền xa qua mạng.
Quản lý kho trong doanh nghiệp là một công việc quan trọng đòi hỏi bộ phận quản lý phải tiến hành nhiều nghiệp vụ phức tạp theo mô hình kho phân tán trên nhiều địa điểm trong phạm vi vùng, quốc gia, quốc tế. Quản lý kho - RFID là giải pháp quản lý kho bằng cách gắn thẻ RFID lên sản phẩm, thùng hàng, pallet hàng để đáp ứng nhu cầu này.
Là giải pháp in tem nhãn, mã vạch lý tưởng trong hầu hết các ngành công nghiệp, E-Class Mark III nhỏ gọn và tiết kiệm chi phí nhưng cung cấp cho khách hàng độ tin cậy và chính xác thường thấy tại các dòng máy in đắt tiền. Datamax E4204b Mark III chắc chắn sẽ làm hài lòng người sử dụng với nhiều tính năng và lợi ích nổi bật
Để lựa chọn máy in tem nhãn với số lượng lớn, phục vụ cho siêu thị, sản xuất, vận chuyển, bán vé từ máy tính… thì Toshiba là sự lựa chọn hàng đầu trên thế giới về in nhãn chuyên nghiệp. Cung cấp những tính năng dẫn đầu thị trường, đặc biệt về chất lượng và độ tin cậy, máy in tem nhãn, mã vạch Toshiba BEV4T-GS đảm bảo sản xuất nhãn chuyên nghiệp, nhanh chóng và dễ dàng.
Với nhu cầu in tem nhãn, mã vạch với số lượng nhiều, yêu cầu tốc độ nhanh, Datamax I 4212 là giải pháp hoàn hảo cho công nghiệp sản xuất, giao thông vận tải, hậu cần, thực phẩm, nước giải khát, dược phẩm…
Đối với những địa điểm như các cơ quan, trụ sở lớn, vấn đề về bảo mật, kiểm soát an ninh thường rất phức tạp và đặt ra nhiều thử thách. Giải quyết vấn đề an ninh trên với công nghệ RFID sẽ là lựa chọn phù hợp cho đơn vị của bạn...
Hệ thống quản lý kiểm soát khách vào/ra bằng công nghệ RFID có khả năng kiểm soát hoàn toàn tình hình di chuyển của con người, hàng hóa, thiết bị,… qua các khu vực khác nhau, cho phép đi qua/không đi qua, từ đó giúp cho việc giám sát an ninh của lực lượng quản lý trở nên đơn giản và hiệu quả hơn.
Giải pháp rfid : Giải pháp dùng để theo dõi, giám sát nhiệt độ của các kho lạnh, các xe tải đông lạnh, những nơi cần theo dõi quản lý nhiệt độ môi trường. Giải pháp dùng để theo dõi, giám sát nhiệt độ của các kho lạnh, xe tải đông lạnh, những nơi cần theo dõi quản lý nhiệt độ môi trường...
Đối với các thư viện ở nước ta, việc áp dụng mã vạch trong lưu thông tài liệu đang được áp dụng một cách rộng rãi. Đầu tiên phải kể đến đó là Trung tâm thông tin Tư liệu khoa học và Công nghệ Quốc gia là đơn vị đi đầu trong việc sử dụng mã vạch, kế đến là các thư viện thuộc các trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Công Nghiệp TPHCM, Đại học Sư phạm, Đại học Nông lâm ….
Các thư viện đã sử dụng các hệ thống để lưu trữ và truy nhập thông tin về bạn đọc và tài liệu có liên quan đến việc cho mượn tài liệu. Phần mềm của hệ thống này sử dụng kỹ thuật nhận dạng đọc mã vạch in trên các nhãn đặc biệt dán chặt vào tài liệu lưu thông và thẻ đọc của người mượn.