Căn cứ quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành "Quy định về việc cấp, sử dụng và quản lý mã số mã vạch", Thông tư số 88/2002/TT-BTC ngày 2/10/2002 của Bộ Tài chính về việc "Qui định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp MSMV” và Thông tư số 36/2007/TT-BTC ngày 11/4/2007 sửa đổi bổ sung Thông tư 88/2002/TT-BTC ngày 02/10/2002 của Bộ Tài chính.
GS1 Việt Nam xin hướng dẫn các doanh nghiệp có nhu cầu đăng kí sử dụng mã số mã vạch (MSMV)
Trong hệ thống mã số EAN cho sản phẩm bán lẻ có hai loại, một loại sử dụng 13 con số (EAN-13) và loại kia sử dụng 8 con số (EAN-8)
Mã số EAN-13 gồm 13 con số có cấu tạo như sau:
Từ trái sang phải
+ Mã quốc gia: hai hoặc ba con số đầu
+ Mã doanh nghiệp: có thể gồm từ bốn, năm hoặc sáu con số
+ Mã mặt hàng: có thể là năm, bốn, hoặc ba con số tùy thuộc vào mã doanh nghiệp
+ Số cuối cùng là số kiểm tra
Trước khi có thể bắt đầu sử dụng mã vạch, công ty phải tạo các mã số để sau đó mã hóa thành vạch. Những mã số này được gọi là các Khóa phân định GS1. Bước đầu tiên trong việc xây dựng Khóa GS1 là phải có Mã doanh nghiệp GS1 từ tổ chức thành viên của GS1. Mã doanh nghiệp GS1 được hơn 1 triệu công ty trên thế giới sử dụng làm cơ sở để tạo ra các mã số đơn nhất để phân định mọi thứ trong chuỗi cung ứng. Để có được Mã doanh nghiệp GS1, hãy liên lạc với tổ chức thành viên của GS1 tại nước sở tại (GS1 Việt Nam).
Câu 1: Công ty con nhập sản phẩm từ nước ngoài về, đóng gói (lấy tên của công ty con) và phân phối tại thị trường Việt Nam, vậy mã vạch của những sản phẩm này có lấy trong quỹ số của công ty Mẹ hay không? Hay phải đăng ký mã số mã vạch khác?
Trả lời: Công ty con nhập sản phẩm từ nước ngoài về, đóng gói (lấy tên của công ty con) và phân phối tại thị trường VN, thì công ty con nên đăng ký một Mã doanh nghiệp riêng để cung cấp cho các nhãn hàng đó và các nhãn hàng khác tương tự sau này (nếu có).
Câu 2: Công ty tại Mỹ có nhãn hiệu riêng là A, yêu cầu công ty tại Việt Nam sản xuất, đóng gói và vận chuyển hàng qua bên đó, nghĩa là sản phẩm hoàn thành dưới nhãn hiệu A, sản xuất và đóng gói tại Việt Nam. Vậy trên bao bì sản phẩm A đó có gán được MSMV của công ty Việt Nam này không? Hay là công ty A đó phải đăng ký MSMV tại Mỹ, và phía công ty Việt Nam có được in MSMV của công ty A trên bao bì kg? có phải gửi công văn thông báo cho Tổng Cục không?
Nằm bên bờ sông Neva, toà nhà này đã biến mã vạch, dấu hiệu phổ biến nhất của ngành thương mại, trở thành một mô – típ kiến trúc mạnh mẽ.
Màu đỏ của công trình làm tươi sáng không gian đô thị chung quanh. Có nhiều toà nhà cũng mang phong cách kiến trúc tương tự như tháp nước Dixie Cup ở Lexington – Kentucky, toà nhà Uniroyal Tire ở Detroit, toà nhà Mã Vạch ở Munich – Đức…
Mã vạch là chuỗi những đường vạch cùng những số hiệu để nhận diện loại sản phẩm được bày bán. Dựa vào thiết bị đọc mã vạch, chi tiết về loại mặt hàng có thể dễ dàng được máy nhận diện.
Tuy nhiên, không phải lúc nào mã vạch cùng trông buồn tẻ và đơn điệu. Dưới đây là 10 loại mã vạch sáng tạo và độc đáo, phù hợp với từng loại hàng khác nhau.
Họ bị xăm mã vạch trên cổ tay như để đánh dấu quyền sở hữu của các những kẻ bắt giam và đồng thời tiện theo dõi các khoản nợ.
Cảnh sát Tây Ban Nha vừa mới phá vỡ một đường dây mại dâm ở Madrid và giải thoát cho nhiều cô gái bị giam cầm, bị đánh đập và bị xăm mã vạch trên cổ tay.
Theo một nạn nhân 19 tuổi, cô bị xăm mã vạch trên cổ tay như để đánh dấu quyền sở hữu của các những kẻ bắt giam cô và đồng thời để chúng tiện theo dõi các nạn nhân nợ bao nhiêu tiền. Cô gái này đã bị đánh đập, bị xích vào bộ tản nhiệt và bị cạo sạch tóc và lông mày.
Tại Mỹ, Cơ quan Kiểm soát dịch bệnh động vật nuôi quy định, người chủ nuôi chó, mèo phải đến đăng ký, khai báo về nguồn gốc xuất xứ của vật nuôi. Việc đưa chó, mèo vào quản lý thực ra là điều không hề mới với các nước trên thế giới. người chủ nuôi chó, mèo phải đến đăng ký, khai báo về nguồn gốc xuất xứ của vật nuôi với bộ phận quản lý động vật nuôi của chính quyền địa phương. Mỗi con vật nuôi được nhận dạng theo một mã số vạch đã lưu trong hệ thống quản lý.
Đại diện cho sự đổi mới và sáng tạo của mình, Nga mang tới Venice Architecture Biennale 2012 “i-city Skolkovo” – một định dạng độc đáo, công trình hoàn toàn được bao phủ bởi mã QR nhằm minh chứng cho sự phát triển kiến trúc đô thị của đất nước trong bối cảnh sáng tạo kỹ thuật số.
Tác phẩm kiến trúc này khiến người xem phải choáng ngợp và “hoa mắt” bởi độ lộng lẫy và kỳ công của nó với vô số mã QR phủ kín trên toàn bộ bề mặt, sàn, trần và tường.
Người xem sẽ được nhìn ngắm những hình ảnh hàng ngày qua miêu tả của mã vạch. Mọi chuyển động không chỉ gói gọn trong những kẻ sọc đen trắng thường ngày thay vào đó là những hình ảnh mới lạ, uyển chuyển.