Mục tài liệu |
Giá trị hiện thời |
Tên tài liệu |
Tiêu chuẩn truy nguyên toàn cầu GS1 cho ngành y tế (GTSH)-Hướng dẫn áp dụng |
Lần sửa chữa cuối cùng |
Tháng 4-2009 |
Lần phát hành hiện thời |
Phát hành lần 1 |
Trạng thái |
Đã phê duyệt |
Mô tả tài liệu |
Hướng dẫn áp dụng công việc cung cấp hướng dẫn cho tất cả những người tham gia vào dây chuyền cung cấp y tế để áp dụng Tiêu chuẩn truy nguyên toàn cầu cho ngành y tế (GTSH). |
Những người tham gia biên soạn
Tên |
Họ |
Tổ chức |
Pete |
Alvarez |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Bettina |
Bartz |
GS1 Đức |
Ilisa |
Bernstein |
US FDA |
Chuck |
Biss |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Ron |
Bone |
McKesson |
Scott |
Cameron |
Novartis |
Bob |
Celeste |
GS1 Mỹ |
Dan |
Clarke |
GS1 Canada |
Jay |
Crowley |
FDA US |
Wilson José |
da Cruz Silva |
GS1 Brazil |
Ed |
Di Paola |
Boehringer Ingelheim |
Alicia |
Duval |
GS1 Canada |
Luiz Emilio |
Ferreira |
ETCO, Brazil |
Frédérique |
Fremont |
CHI Robert Ballanger Hospital |
Alice |
Fung |
GS1 Hong Kong |
Doug |
Goldman |
GS1 Mỹ |
Scott |
Gray |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Gary |
Hartley |
GS1 Niu-zi-lân |
Tom |
Heist |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Arne |
Hensten |
CEN |
Grant |
Hodgkins |
Alcon Laboratories |
Sandra |
Hohenecker |
GS1 Đức |
Connie |
Jung |
FDA, US |
Tên |
Họ |
Tổ chức |
Janice |
Kite |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Sabine |
Klaeser |
GS1 Đức |
Ulrike |
Kreysa |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Brian |
Lee |
Schering Plough |
Windi |
Li |
GS1 Hong Kong |
Hans |
Lunenborg |
GS1 Hà lan |
Lloyd |
Mager |
Abbott |
Ana Paula |
Maniero |
GS1 GO |
Tim |
Marsh |
Pfizer, Co-Chair |
Feargal |
McGroarty |
Bệnh viện St James’ , Dublin |
Teresa |
Merchak |
Bộ y tế, Mỹ |
Gena |
Morgan |
GS1 Mỹ |
Dorien |
Mouthaan |
GS1 Hà lan |
Alice |
Mukaru |
GS1 Thụy điển |
Esther |
Peelen |
GS1 Hà lan |
Bob |
Perry |
AHRMM, Mỹ |
Alexandre |
Poissonnet |
Celesio AG |
Staffan |
Olsson |
GS1 Thụy điển |
Halim |
Recham |
GS1 Al-ge-ri |
Jürgen |
Schade |
GS1 Đức |
Roger |
Smart |
Douglas Pharmaceuticals, Niu-zi-lân |
Diane |
Taillard |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Elvire |
Tevi |
Văn phòng toàn cầu GS1 |
Sue |
Thompson |
NCPDP, Mỹ |
Jan-Joost |
Van Walsum |
UMCG, Hà lan |
Laurent |
Vieille |
GS1 Pháp |
Tomas |
Wennebo |
GS1 Thụy điển |
Những thay đổi trong lần phát hành 1
Lần phát hành |
Ngày thay đổi |
Người thay đổi |
Tóm tắt thay đổi |
1 |
Tháng 4-2009 |
Janice Kite, Văn phòng toàn cầu |
Tạo Hướng dẫn áp dụng mới. |
|
|
|
|
Trách nhiệm
Mặc dù rất cố gắng để đảm bảo rằng các hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn GS1 chứa trong tài liệu này là đúng đắn, GS1 và bất kỳ các bên nào khác tham gia vào viết tài liệu này TUYÊN BỐ rằng tài liệu này được cung cấp mà không bảo đảm các diễn đạt hoặc ứng dụng chính xác hoặc phù hợp với mục đích và TỪ CHỐI mọi trách nhiệm pháp lý, trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc những hư hỏng hoặc mất mát liên quan đến việc dùng tài liệu này. Tài liệu này có thể được thay đổi, theo sự phát triển của công nghệ, những thay đổi trong các tiêu chuẩn, hoặc các yêu cầu pháp lý mới. Một số các sản phẩm, và tên công ty đề cập đến ở đây có thể là các thương hiệu hoặc thương hiệu đăng ký của các tổ chức tương ứng của họ.
MỤC LỤC
1. Giới thiệu
1.1. Bối cảnh công việc
1.1.1. An toàn bệnh nhân
1.1.2. Pháp luật / Hướng dẫn
1.1.3. Dây chuyền cung cấp
1.1.3.1. An toàn và tính chính trực (Integrity)
1.1.3.2. Hiệu quả
1.2. Mục đích của tài liệu này
1.3. Ai sẽ sử dụng tài liệu này ?
1.4. Sử dụng tài liệu này như thế nào ?
1.5. Cấu tạo tài liệu này:
2. Khái quát về các tiêu chuẩn GS1
3. Các khái niệm mấu chốt/các nguyên tắc mấu chốt
3.1. Cần phải sử dụng Hệ thống phân định GS1
3.2. Sử dụng công nghệ nào: Mã vạch GS1 , GS1 EPC, GS1 GDSN và GS1 eCom
3.3. Vai trò của tổ chức trong truy nguyên
3.4. Mức độ vật phẩm truy nguyên
4. Các thủ tục áp dụng
4.1. Áp dụng truy nguyên-phương pháp quản lý dự án
4.2. Các thành phần áp dụng một hệ thống truy nguyên
5. Áp dụng bởi những người có liên quan
5.1. Áp dụng: Nhà cung cấp
5.1.1. Ví dụ:
5.1.2. Thực hành tốt nhất và/hoặc tình huống thực tế (Case Study)
5.2. Áp dụng: Nhà chế tạo
5.2.1. Ví dụ về thiết bị y tế
5.2.2. Ví dụ về dược phẩm
5.2.3. Thực hành tốt nhất và/hoặc tình huống thực tế
5.3. Áp dụng: Nhà bán sỉ / Nhà phân phối
5.3.1. Ví dụ về thiết bị y tế
5.3.2. Ví dụ về dược phẩm
5.3.3. Thực hành tốt nhất và/hoặc tình huống thực tế
5.4. Áp dụng: Nhà cung cấp dịch vụ hậu cần bên thứ ba (3PL/Nhà vận tải)
5.4.1. Ví dụ
5.4.2. Thực hành tốt nhất và/hoặc tình huống thực tế
5.5. Áp dụng: Nhà bào chế, hiệu thuốc
5.5.1. Ví dụ về thiết bị y tế
5.5.2. Ví dụ về dược phẩm
5.5.3. Thực hành tốt nhất và/hoặc tình huống thực tế
5.6. Áp dụng: Nhà cung cấp cho tổ chức
5.6.1. Ví dụ về thiết bị y té
5.6.2. Ví dụ về dược phẩm
5.6.3. Thực hành tốt nhất và/hoặc tình huống thực tế
6. Lựa chọn công nghệ và/hoặc nhà cung cấp giải pháp
7. Đánh giá việc áp dụng hệ thống truy nguyên
8. Thuật ngữ
Bộ phận y tế của GS1 là một bộ phận nhằm vào nhóm người dùng toàn cầu tập hợp tất cả những người có liên quan đến lĩnh vực y tế: Nhà sản xuất và cung cấp dược phẩm và dụng cụ y tế, các nhà bán sỉ (bán buôn) và phân phối, nhóm các tổ chức mua, các bệnh viện, hiệu thuốc, nhà cung cấp dịch vụ hậu cần, các cơ quan chính phủ và luật pháp, và các hiệp hội công nghiệp, lớn và nhỏ. Nó được thành lập vào năm 2007 khi Nhóm hoạt động công nghiệp khoa học cuộc sống và y tế EPC GS1 (GS1 EPCglobal Healthcare and Life Sciences Industry Action Group- HLS)và Nhóm người sử dụng y tế toàn cầu GS1 (GS1 global Healthcare User Group - GS1 HUG) cùng tham gia vào nhóm Người sử dụng y tế toàn cầu ( global Healthcare user group) “ GS1 y tế”.
Tầm nhìn của GS1 ngành y tế là trở thành một nguồn được công nhận, trung tính, mở cho các cơ quan lập pháp, các tổ chức công nghiệp và những người có liên quan khác là những người đang tìm kiếm tư liệu và hướng đi cho các tiêu chuẩn toàn cầu trong y tế vì an toàn cho bệnh nhân, đảm bảo hiệu quả cho dây chuyền cung cấp, truy nguyên và đồng bộ hóa dữ liệu chính xác.
Nhiệm vụ của GS1 y tế là dẫn đầu ngành y tế triển khai và áp dụng các tiêu chuẩn toàn cầu bằng cách tập hợp các chuyên gia y tế cùng nhau tăng cường an toàn bệnh nhân và hiệu quả của dây chuyền cung cấp. Công việc của họ đã được vạch ra trong Bản lộ trình y tế toàn cầu GS1( trong website của GS1: gs1.org/docs/healthcare/GS1_Healthcare_Roadmap.pdf).
Vào tháng 11-2007, với sự hỗ trợ của Bản lộ trình y tế toàn cầu GS1, GS1 y tế đã lập ra Đội công tác truy nguyên trong lĩnh vực y tế. Đội công tác này có các thành viên quốc tế tích cực, với các đại diện từ Algeria, Australia, Áo, Bỉ, Brazil, Canada, Chile, Trung quốc, Croatia, Ai-cập, Pháp, Đức, Hong Kong, Ấn độ, Ai-len, Italy, Hà lan, Niu-di-lân, Na-uy, Thụy điển, Thụy sỹ, Tuy-ni-di, Thổ nhĩ kỳ, Anh và Mỹ và từ tất cả những người tham gia lĩnh vực y tế: các nhà phân phối, các cơ quan lập pháp, các nhà sản xuất thiết bị y tế và dược phẩm, các hiệp hội công nghiệp, các bệnh viện, phòng khám bệnh, các Bộ y tế và các nhà bán sỉ.
Đội công tác này bắt đầu tập trung vào việc triển khai Tiêu chuẩn truy nguyên toàn cầu cho ngành y tế (Global Traceability Standard for Healthcare-GTSH) dựa trên Tiêu chuẩn truy nguyên toàn cầu chung của GS1 (Global Traceability Standard –GTS). GTSH đã trở thành tiêu chuẩn được phát hành vào Tháng 2-2009 và được dùng làm tiêu chuẩn nền tảng cho tất cả các người có liên quan và các quốc gia sử dụng làm điểm xuất phát để xác định các yêu cầu cụ thể của họ, đồng thời đảm bảo cách tiếp cận chung và người dùng trên toàn cầu hiểu rõ các nguyên lý chủ chốt.
Chú thích: Tiêu chuẩn truy nguyên toàn cầu cho ngành y tế (GTSH) có tại website GS1:
gs1.org/services/gsmp/kc/healthcare/index.html
Chú thích: Tiêu chuẩn truy nguyên toàn cầu chung (generic Global Traceability Standard -GTS) có tại website GS1:
gs1.org/productssolutions/traceability/gts/
Sau đó trọng tâm của đội công tác lại quay về việc triển khai Hướng dẫn áp dụng GTSH. Nó dựa trên Hệ thống các tiêu chuẩn GS1 (2.0) và sử dụng các định nghĩa sau đây như là định nghĩa tham chiếu để truy nguyên trong tài liệu này:
Truy nguyên là khả năng theo dõi đi tiếp sự di chuyển qua các bước quy định của dây chuyền cung cấp mở rộng và truy nguyên ngược lại lịch sử, ứng dụng, hoặc địa điểm của những đối tượng đang được xem xét.
Truy nguyên là một thuật ngữ rộng, nó được dùng rộng rãi trong nhiều khu vực địa lý và nhiều ngành. Bởi vì nó bao gồm cả theo dõi và truy tìm nguồn gốc. Truy nguyên (traceablity) là một từ sẽ được dùng xuyên suốt Hướng dẫn này và các tài liệu và tiêu chuẩn có liên quan.
Về bản chất ngành y tế là một ngành toàn cầu, với các dây chuyền cung cấp thông thường là xuyên qua các biên giới. Mặt khác ngành y tế cũng có tính chất địa phương rất rõ. Việc áp dụng các tiêu chuẩn toàn cầu, mở và đã được thử thách sẽ tạo điều kiện cho các hệ thống truy nguyên có hiệu lực và hiệu quả trên toàn thế giới. Phân định tự động và các hệ thống truy nguyên dựa trên các tiêu chuẩn toàn cầu sẽ tạo điều kiện để kiểm định và chứng nhận sản phẩm y tế trong suốt dây chuyền cung cấp y tế toàn cầu, làm cho việc áp dụng nhanh hơn và hiệu quả hơn đồng thời nâng cao tính an toàn và chính trực của dây chuyền cung cấp. Một số động lực chủ chốt để áp dụng truy nguyên là :
An toàn bệnh nhân là tối cao và là điều phải xem xét mỗi khi chúng ta làm bất kỳ việc gì trong ngành y tế. An toàn bệnh nhân thường được thể hiện bằng “các quyền của bệnh nhân” như mô tả dưới đây.
Về thuốc / dược phẩm, “5 quyền của bệnh nhân” là :
1. đúng bệnh nhân
2. đúng thuốc (ví dụ, nhiễm trùng dùng thuốc kháng sinh)
3. đúng liều lượng (nồng độ và số lượng)
4. đúng chu trình
5. đúng thời gian
Về thiết bị y tế, “8 quyền của bệnh nhân” là :
1. đúng thiết bị
2. đúng địa điểm (ví dụ, phòng mổ, phòng thông tiểu)
3. đúng thời gian
4. đúng điều kiện (ví dụ, không bị thu hồi)
5. đúng thủ tục
6. đúng nơi giải phẫu
7. đúng bệnh nhân
8. đúng người dùng (người dùng đã được đào tạo để làm việc đó)
Truy nguyên giúp ích gì ?
Thiết lập một hệ thống truy nguyên là điều kiện mấu chốt để đạt được các quyền nói trên của bệnh nhân. Ví dụ, thuốc được phân định bằng chìa khóa phân định tự động, ví dụ, GTIN, giúp cho việc đảm bảo bệnh nhân nhận được sự điều trị đúng.
Một số quốc gia và khu vực đã có (hoặc đang xem xét) các hệ thống truy nguyên được luật pháp quy định cho các sản phẩm y tế để tạo thuận lợi cho dây chuyền giám hộ và/hoặc chứng nhận. Ví dụ :
■ Thổ nhĩ kỳ – Bộ y tế Thổ nhĩ kỳ; Hướng dẫn áp dụng phân định và mã vạch hóa các sản phẩm thuốc dùng cho người www.iegm.gov.tr/its/Documents/Turkish_Drugs_Barcode_Guidance_ENG_1_1.pdf
■ Luật truy nguyên và theo dõi Mỹ 21 U.S.C. 355e
■ Cục Phả hệ dược phẩm California (California Board of Pharmacy ePedigree ) – www.pharmacy.ca.gov/about/e_pedigree_laws.shtml\
■ Điều luật 87 Tây ban nha , Luật 29/2006 – Điều luật 87 Tây ban nha, Luật 29/2006 www.boe.es/boe/dias/2006/07/27/pdfs/A28122-28165.pdf
■ Brazin – Brazin. Tham khảo công chúng. No.8, Những yêu cầu tối thiểu để xác định truy nguyên
Cơ chế và chứng nhận dược phẩm www4.anvisa.gov.br/base/visadoc/CP/CP[21581-1-0].PDF
VÀ
Luật Bra-xin phát hành ngày 14 tháng giêng quy định việc truy nguyên sản xuất và tiêu thụ dược phẩm sử dụng truy nhập, lưu trữ và liên lạc dữ liệu điện tử. www6.senado.gov.br/legislacao/ListaTextoIntegral.action?id=237419
■ Hàn quốc – Hướng dẫn in và kiểm soát mã vạch cho sản phẩm dược phẩm, Hàn quốc. www.nih.go.kr/htdocs/HPSS/HPSSSE/HPSSE001.jsp
Một số quốc gia đã có kế hoạch phát hành hoặc đã phát hành hướng dẫn truy nguyên (ví dụ, Anh quốc “Mã hóa để thành công” dh.gov.uk/en/Publicationsandstatistics/Publications/PublicationsPolicyAndGuidance/DH_066082)
Những yêu cầu truy nguyên này (đang tăng lên) là rất khác nhau ở các quốc gia và khu vực mặc dù rằng chúng đều có một mục đích chung như là an toàn bệnh nhân hoặc an toàn và chính trực của dây chuyền cung cấp. Việc có những tiêu chuẩn để sắp xếp những yêu cầu này thành một hệ thống truy nguyên tích hợp, toàn cầu chung là rất quan trọng. Hướng dẫn này sẽ hỗ trợ trong việc làm như vậy.
1.1.3.1. An toàn và tính chính trực (Integrity)
“An toàn là ... điều kiện được bảo vệ chống lại … các loại hoặc hậu quả của các sai lỗi, hư hỏng, sai sót, tai nạn, tổn hại hoặc các sự kiện khác có thể là không mong muốn”. (http://en.wikipedia.org/wiki/Safety), tức là, như đã cụ thể hóa trong các quyền của bệnh nhân (1.1.1.) và chính trực là “…chất lượng hoặc điều kiện trở nên đồng bộ, tinh khiết” (http://en.wiktionary.org/wiki/integrity). Một dây chuyền cung cấp an toàn, do đó, là một nơi các rủi ro tiềm tàng và các sự kiện bất lợi được giảm đến mức tối thiểu và sự chứng nhận là tin cậy, ví dụ sản phẩm được chứng nhận không phải là giả dối.
Một hệ thống truy nguyên lành mạnh là điều kiện mấu chốt để dây chuyền cung cấp trở nên an toàn và chính trực. Ví dụ, quét một sản phẩm đã đư